Ads 468x60px

Thứ Tư, 11 tháng 12, 2013

Thiên Thứ Tư - Hình

Tôn tử nói: Trước kia người giỏi dụng binh đánh giặc, trước tiên phải không để bại, sau mới đánh bại kẻ địch. không để bại là do mình, giành chiên thắng là tại địch. Thế nên người giỏi dụng binh có thể làm kẻ địch không thắng được mình, nhưng không chắc làm kẻ địch bị ta đánh thắng. Cho nên nói thắng lợi có thể dự kiến nhưng không nhất thiết đòi hỏi được (tối nghĩa quá:"thắng khả tri,i nhi bất khả vi") không thể thắng được thì thủ, có thể thắng được thì công. Thủ là do chưa đủ điều kiện, công là khi điều kiện có thừa. Người giỏi thủ ém quân tại các loại địa hình, người giỏi công phát huy mọi thế mạnh, thế nên bảo toàn được lực lượng mà vẫn toàn thắng ("thiện thủ giả, tàng ư cửu địa chi hạ, thiện công giả, động ư cửu thiên chi thượng"). 


Dự đoán chiến thắng mà không hơn nhiều người thì chưa gọi là giỏi trong những người giỏi, thắng 1 trận mà thiên hạ gọi là giỏi thì cũng chưa gọi là giỏi trong những người giỏi.. Cũng như nhấc một cọng lông thì không kể là khoẻ, nhìn thấy nhật nguyệt không kể là mắt tinh, nghe được sấm sét không kể là tai thính. Thời xưa, người giỏi dụng binh thường đánh bại kẻ địch dễ thắng nên việc giành được chiến thắng ấy không được tiếng là trí dũng. Chiến thắng của họ là không có gì phải nghi ngờ vì nó dựa trên cơ sở tất thắng kẻ địch đã lâm vào thế thất bại. 

Cho nên người giỏi dụng binh bao giờ cũng đặt mình vào thế bất bại mà cũng không bỏ qua cơ hội nào để thắng địch. Vì vậy, đội quân chiến thắng bao giờ cũng tạo điều kiện để thắng, sau mới giao tranh, đội quân chiến bại thường giao tranh tranh trước, sau mới tìm chiến thắng bằng sự cầu may. Người giỏi dụng binh có thể từ các mặt tu sửa cái lẽ không thể thắng để nắm được quyền quyết định sự thắng bại. 

Phép dụng binh là: Thứ nhất là "độ", thứ hai là "lượng", thứ 3 là "số", thứ 4 là "xứng", thứ 5 là "thắng". Tính thế sinh độ, độ sinh lượng, lượng sinh số, số sinh xứng, xứng sinh thắng. Thắng binh dùng "dật" đánh "thù", bại binh dùng "thù" chống "dật". Người chiến thắng là người có quân lực hùng mạnh, chỉ huy tác chiến dùng binh như tháo nước đổ từ trên trời xuống vậy, cái này gọi là hình của binh lực quân sự. Nguyên văn "Thắng giả chi chiến dân dã, nhược quyết tích thuỷ ư thiên nhẫn chi khê giả, hình đã"


IV. Tactical Dispositions 

1. Sun Tzu said: The good fighters of old first put themselves beyond the possibility of defeat, and then waited for an opportunity of defeating the enemy. 

2. To secure ourselves against defeat lies in our own hands, but the opportunity of defeating the enemy is provided by the enemy himself. 

3. Thus the good fighter is able to secure himself against defeat, but cannot make certain of defeating the enemy. 

4. Hence the saying: One may know how to conquer without being able to do it. 

5. Security against defeat implies defensive tactics; ability to defeat the enemy means taking the offensive. 

6. Standing on the defensive indicates insufficient strength; attacking, a superabundance of strength. 

7. The general who is skilled in defense hides in the most secret recesses of the earth; he who is skilled in attack flashes forth from the topmost heights of heaven. Thus on the one hand we have ability to protect ourselves; on the other, a victory that is complete. 

8. To see victory only when it is within the ken of the common herd is not the acme of excellence. 

9. Neither is it the acme of excellence if you fight and conquer and the whole Empire says, "Well done!" 

10. To lift an autumn hair is no sign of great strength; to see the sun and moon is no sign of sharp sight; to hear the noise of thunder is no sign of a quick ear. 

11. What the ancients called a clever fighter is one who not only wins, but excels in winning with ease. 

12. Hence his victories bring him neither reputation for wisdom nor credit for courage. 

13. He wins his battles by making no mistakes. Making no mistakes is what establishes the certainty of victory, for it means conquering an enemy that is already defeated. 

14. Hence the skillful fighter puts himself into a position which makes defeat impossible, and does not miss the moment for defeating the enemy. 

15. Thus it is that in war the victorious strategist only seeks battle after the victory has been won, whereas he who is destined to defeat first fights and afterwards looks for victory. 

16. The consummate leader cultivates the moral law, and strictly adheres to method and discipline; thus it is in his power to control success. 

17. In respect of military method, we have, firstly, Measurement; secondly, Estimation of quantity; thirdly, Calculation; fourthly, Balancing of chances; fifthly, Victory. 

18. Measurement owes its existence to Earth; Estimation of quantity to Measurement; Calculation to Estimation of quantity; Balancing of chances to Calculation; and Victory to Balancing ofchances. 

19. A victorious army opposed to a routed one, is as a pound's weight placed in the scale against a single grain. 

20. The onrush of a conquering force is like the bursting of pent-up waters into a chasm a thousand fathoms deep.


04《孫子兵法》形篇第四                  形篇

孫子曰:昔之善戰者,先為不可勝,以侍敵之可勝。不可勝在己,可
勝在敵。故善戰者,能為不可勝,不能使敵之必可勝。故曰:勝可知
,而不可為。不可勝者,守也﹔可勝者,攻也。守則不足,攻則有餘
。善守者,藏於九地之下﹔善攻者,動於九天之上。故能自保而全勝
也。
見勝不過眾人之所知,非善之善者也﹔戰勝而天下曰善,非善之善者
也。故舉秋毫不為多力,見日月不為明目,聞雷霆不為聰耳。古之所
謂善戰者,勝於易勝者也。故善戰之勝也,無智名,無勇功。故其戰
勝不忒。不忒者,其所措必勝,勝已敗者也。故善戰者,立於不敗之
地,而不失敵之敗也。是故勝兵先勝而後求戰,敗兵先戰而後求勝。
善用兵者,修道而保法,故能為勝敗之政。
兵法:一曰度,二曰量,三曰數,四曰稱,五曰勝。地生度,度生量
,量生數,數生稱,稱生勝。
故勝兵若以鎰稱銖,敗兵若以銖稱鎰。
勝者之戰民也,若決積水於千仞之谿者,形也。

0 nhận xét:

Đăng nhận xét