- Phàm dụng binh chi pháp …ý quên … phép dùng binh thường, tướng soái nhận lệnh vua, trưng tập dân chúng, tổ chức quân đội, sau mới bày trận đối địch. Trong quá trình đó, khó nhất là quân tranh, nghĩa là giành lấy lợi thế. Cái khó nhất của việc này là phải biến đường vòng thành đường thẳng, biến bất lợi thành có lợi. Tuy đi đường vòng nhưng lấy cái lợi nhỏ dụ địch thì mới có thể xuất phát sau mà tới được trước yếu địa cần tranh, thế là hiểu được phương pháp biến cong thành thẳng.
- Quân tranh vừa có cái lợi, vừa có nguy hiểm. Nếu đem toàn quân có trang bị nặng nề đi tranh thì không thể đạt được dự định, nếu bỏ lại trang bị nặng thì trang bị nặng sẽ tổn thất. Vì thế, cuốn giáp tiến gấp, ngày đêm không nghỉ để đi trăm dặm tranh lợi thì tướng lĩnh ba quân có thể bị bắt, lính khỏe tới trước, yếu tới sau. Cuối cùng chỉ có một phần mười binh lực đến trước. Đi năm mươi dặm tranh lợi, tướng lĩnh tiền quân sẽ bị chặn, chỉ có một nửa binh lực tới trước. Đi ba mươi dặm tranh lợi, chỉ có hai phần ba binh lực tới trước. Quân đội không có trang bị nặng ắt thua, không có lương thảo ắt chết, không có vật tư ắt khó sống.
- Chưa biết ý đồ chiến lược của các chư hầu, không thể tính việc kết giao ; chưa thông địa hình sông núi, đầm hồ, không thể hành quân ; không dùng người dẫn đường không thể chiếm địa lợi. Dùng binh đánh trận phải dựa vào biến hóa gian trá mới mong thành công, phải căn cứ vào chỗ có lợi hay không mà hành động, tùy sự phân tán hay tập trung binh lực mà thay đổi chiến thuật. Quân đội hành động thần tốc thì nhanh như gió cuốn, hành động chậm rãi thì lừng khừng như rừng rậm, khi tấn công thì như lửa cháy, khi phòng thủ thì như núi đá, khi ẩn mình thì như bóng tối, khi xung phong thì như sấm sét. Chiếm được làng xã phải phân binh đoạt lấy, mở rộng lãnh thổ, phải phân binh trấn giữ ; cân nhắc lợi hại được mất rồi mới tùy cơ hành động. Trước hết phải rõ phương pháp biến cong thành thẳng để giành thắng lợi, ấy là nguyên tắc hành quân.
- Quân Chính viết : “Ngôn bất tương văn, cố vi kim cổ, thị bất tương kiến, cố vi tinh kỳ” có nghĩa là “khi tác chiến mà dùng lời nói chỉ huy e quân nghe không được, phải cần đến chiêng trống ; dùng động tác e quân không nhìn thấy, phải cần đến cờ lệnh. Chiêng trống, cờ lệnh dùng để thống nhất hành động của toàn quân. Toàn quân đã hành động nhất nhất thì người lính dũng cảm không thể tiến một mình, người lính nhút nhát cũng không thể lùi một mình, đó là phương pháp chỉ huy toàn thể đội hình tác chiến”.
- Đối với quân địch, có thể làm tan nhuệ khí của chúng ; đối với tướng địch, có thể làm dao động quyết tâm của họ. Sĩ khí của quân đội lúc mới giao chiến thì hăng hái, sau một thời gian dần dần suy giảm, cuối cùng tiêu tan. Người giỏi dùng binh phải tránh nhuệ khí hăng hái của địch cho đến khi nhuệ khí đó của chúng bị tiêu tan giảm sút thì đánh, đó là cách nắm chắc sĩ khí quân đội. Lấy sự nghiêm chỉnh của quân ta đối phó với sự hỗn loạn của quân địch, lấy sự bình tĩnh của quân ta đối phó với sự hoang mang của quân địch, đó là cách nắm chắc tâm lý quân đội. Lấy gần chờ xa, lấy nhàn chờ mệt (dĩ dật đãi lao), lấy no chờ đói, đó là cách nắm chắc sức chiến đấu của quân đội. Không đi chặn đánh quân địch đang có hàng ngũ chỉnh tề, không đánh kẻ địch có thế trận và lực lượng hùng mạnh, đó là cách nắm vững biến hóa chuyển động.
- Nguyên tắc dùng binh là : địch chiếm núi cao thì không đánh lên, địch dựa vào gò đống thì không nên đánh chính diện, địch vờ thua chạy thì không nên đuổi theo, quân địch tinh nhuệ thì chưa nên đánh vội, địch cho quân ta nhử mồi thì mặc kệ chúng, địch rút về nước thì không nên chặn đường, bao vây quân địch nên chừa một lối thoát cho chúng, địch cùng khốn thì không nên quá bức bách chúng. Phép dùng binh là như thế.
VII. Maneuvering
1. Sun Tzu said: In war, the general receives his commands from the sovereign.
2. Having collected an army and concentrated his forces, he must blend and harmonize the different elements thereof before pitching his camp.
3. After that, comes tactical maneuvering, than which there is nothing more difficult. The difficulty of tactical maneuvering consists in turning the devious into the direct, and misfortune into gain.
4. Thus, to take a long and circuitous route, after enticing the enemy out of the way, and though starting after him, to contrive to reach the goal before him, shows knowledge of the artifice ofdeviation.
5. Maneuvering with an army is advantageous; with an undisciplined multitude, most dangerous.
6. If you set a fully equipped army in march in order to snatch an advantage, the chances are that you will be too late. On the other hand, to detach a flying column for the purpose involves the sacrifice of its baggage and stores.
7. Thus, if you order your men to roll up their buff-coats, and make forced marches without halting day or night, covering double the usual distance at a stretch, doing a hundred LI in order to wrest an advantage, the leaders of all your three divisions will fall into the hands of the enemy.
8. The stronger men will be in front, the jaded ones will fall behind, and on this plan only one-tenth of your army will reach its destination.
9. If you march fifty LI in order to outmaneuver the enemy, you will lose the leader of your first division, and only half your force will reach the goal.
10. If you march thirty LI with the same object, two-thirds of your army will arrive.
11. We may take it then that an army without its baggage-train is lost; without provisions it is lost; without bases of supply it is lost.
12. We cannot enter into alliances until we are acquainted with the designs of our neighbors.
13. We are not fit to lead an army on the march unless we are familiar with the face of the country--its mountains and forests, its pitfalls and precipices, its marshes and swamps.
14. We shall be unable to turn natural advantage to account unless we make use of local guides.
15. In war, practice dissimulation, and you will succeed.
16. Whether to concentrate or to divide your troops, must be decided by circumstances.
17. Let your rapidity be that of the wind, your compactness that of the forest.
18. In raiding and plundering be like fire, is immovability like a mountain.
19. Let your plans be dark and impenetrable as night, and when you move, fall like a thunderbolt.
20. When you plunder a countryside, let the spoil be divided amongst your men; when you capture new territory, cut it up into allotments for the benefit of the soldiery.
21. Ponder and deliberate before you make a move.
22. He will conquer who has learnt the artifice of deviation. Such is the art of maneuvering.
23. The Book of Army Management says: On the field of battle, the spoken word does not carry far enough: hence the institution of gongs and drums. Nor can ordinary objects be seen clearly enough: hence the institution of banners and flags.
24. Gongs and drums, banners and flags, are means whereby the ears and eyes of the host may be focused on one particular point.
25. The host thus forming a single united body, is it impossible either for the brave to advance alone, or for the cowardly to retreat alone. This is the art of handling large masses of men.
26. In night-fighting, then, make much use of signal-fires and drums, and in fighting by day, of flags and banners, as a means of influencing the ears and eyes of your army.
27. A whole army may be robbed of its spirit; a commander-in-chief may be robbed of his presence of mind.
28. Now a soldier's spirit is keenest in the morning; by noonday it has begun to flag; and in the evening, his mind is bent only on returning to camp.
29. A clever general, therefore, avoids an army when its spirit is keen, but attacks it when it is sluggish and inclined to return. This is the art of studying moods.
30. Disciplined and calm, to await the appearance of disorder and hubbub amongst the enemy:--this is the art of retaining self-possession.
31. To be near the goal while the enemy is still far from it, to wait at ease while the enemy is toiling and struggling, to be well-fed while the enemy is famished:--this is the art of husbanding one'sstrength.
32. To refrain from intercepting an enemy whose banners are in perfect order, to refrain from attacking an army drawn up in calm and confident array:--this is the art of studying circumstances.
33. It is a military axiom not to advance uphill against the enemy, nor to oppose him when he comes downhill.
34. Do not pursue an enemy who simulates flight; do not attack soldiers whose temper is keen.
35. Do not swallow bait offered by the enemy. Do not interfere with an army that is returning home.
36. When you surround an army, leave an outlet free. Do not press a desperate foe too hard.
37. Such is the art of warfare.
07《孫子兵法》軍爭篇第七 軍爭篇
孫子曰:凡用兵之法,將受命於君,合軍聚眾,交和而舍,莫難於軍
爭。軍爭之難者,以迂為直,以患為利。故迂其途,而誘之以利,後
人發,先人至,此知迂直之計者也。
孫子曰:凡用兵之法,將受命於君,合軍聚眾,交和而舍,莫難於軍
爭。軍爭之難者,以迂為直,以患為利。故迂其途,而誘之以利,後
人發,先人至,此知迂直之計者也。
故軍爭為利,軍爭為危。舉軍而爭利,則不及﹔委軍而爭利,則輜重
捐。是故卷甲而趨,日夜不處,倍道兼行,百里而爭利,則擒三將軍
,勁者先,疲者後,其法十一而至﹔五十里而爭利,則蹶上將軍,其
法半至﹔三十里而爭利,則三分之二至。是故軍無輜重則亡,無糧食
則亡,無委積則亡。
捐。是故卷甲而趨,日夜不處,倍道兼行,百里而爭利,則擒三將軍
,勁者先,疲者後,其法十一而至﹔五十里而爭利,則蹶上將軍,其
法半至﹔三十里而爭利,則三分之二至。是故軍無輜重則亡,無糧食
則亡,無委積則亡。
故不知諸侯之謀者,不能豫交﹔不知山林、險阻、沮澤之形者,不能
行軍﹔不用鄉導者,不能得地利。
行軍﹔不用鄉導者,不能得地利。
故兵以詐立,以利動,以分和為變者也。
故其疾如風,其徐如林,侵掠如火,不動如山,難知如陰,動如雷震
。
。
掠鄉分眾,廓地分守,懸權而動。
先知迂直之計者勝,此軍爭之法也。
軍政曰:「言不相聞,故為金鼓;視而不見,故為旌旗。」夫
金鼓旌旗者,所以一人之耳目也;人既專一, 則勇者不得獨進,
怯者不得獨退,此用眾之法也。故夜戰多火鼓,
晝戰多旌旗,所以變人之耳目也。
金鼓旌旗者,所以一人之耳目也;人既專一, 則勇者不得獨進,
怯者不得獨退,此用眾之法也。故夜戰多火鼓,
晝戰多旌旗,所以變人之耳目也。
故三軍可奪氣,將軍可奪心。是故朝氣銳,晝氣惰,暮氣歸。故善用
兵者,避其銳氣,擊其惰歸,此治氣者也。以治待亂,以靜待嘩,此
治心者也。以近待遠,以佚待勞,以飽待飢,此治力者也。無邀正正
之旗,無擊堂堂之陣,此治變者也。
兵者,避其銳氣,擊其惰歸,此治氣者也。以治待亂,以靜待嘩,此
治心者也。以近待遠,以佚待勞,以飽待飢,此治力者也。無邀正正
之旗,無擊堂堂之陣,此治變者也。
故用兵之法,高陵勿曏,背丘勿逆,佯北勿從,銳卒勿攻,餌兵勿食
,歸師勿遏,圍師遺闕,窮寇勿迫,此用兵之法也。
,歸師勿遏,圍師遺闕,窮寇勿迫,此用兵之法也。
0 nhận xét:
Đăng nhận xét