Tôn Tử viết :
- Phàm dụng binh chi pháp, chủ tướng nhận lệnh của vua, tập hợp quân đội, quân nhu (giáo, khí, lương, tiền, …), khi xuất chinh ở “phỉ địa” (đất xấu) thì không dựng trại, ở “cù địa” (đất có đường lớn thông suốt) phải kết giao với nước láng giềng, ở “tuyệt địa” không được nấn ná, ở “vi địa” (đất bị vây) thì phải tính kế, ở “tử địa” phải liều chết quyết chiến. Có những đường không nên đi, có những loại địch không nên đánh, có những thành không nên công, có những vùng không nên giành, có những lệnh vua không nên nghe. Tướng lĩnh tinh thông những ứng biến trên mới là người biết cách dùng binh. Không tinh thông những ứng biến ấy, dù có nắm được địa hình cũng không thể giành được địa lợi. Chỉ huy quân đội mà không biết dùng những ứng biến ấy thì dù biết năm điều lợi cũng không thể phát huy được toàn bộ tác dụng của quân đội.
- Tướng lĩnh thông minh suy tính tất phải cân nhắc hai phương diện lợi hại. Khi gặp tình hình bất lợi, phải tìm cho được điều lợi mới thành được đại sự. Gặp tình hình thuận lợi, phải cố thấy rõ những yếu tố bất lợi mới kịp thời giải trừ được tai biến.
- Muốn khuất phục chư hầu, phải đánh vào chỗ nguy hại của họ ; muốn điều khiển chư hầu, phải buộc họ làm những việc họ không thể không làm ; muốn ép họ vào thế bị động, phải dùng lợi mà dẫn dụ họ.
- Nguyên tắc dùng binh là : không chờ địch đến đánh ta, mà phải tập trung vào việc sắp sẵn kế sách đối phó ; không đợi địch tấn công ta, mà phải trông vào thành lũy của ta vững chắc, địch không thể hạ được.
- Làm tướng có 5 điểm nguy hiểm : liều chết khinh suất có thể bị giết, tham sống sợ chết có thể bị bắt, nóng giận hồ đồ có thể mắc mưu, liêm khiết tự trọng không chịu được nhục nhã, thương dân có thể lo buồn bất an. Phạm 5 sai lầm đó thì tai họa khó lường cho việc dùng binh. Quân bị diệt, tướng bị giết đều do 5 điểm nguy hiểm ấy mà ra, không thể không suy xét kỹ.
VIII. Variation in Tactics
1. Sun Tzu said: In war, the general receives his commands from the sovereign, collects his army and concentrates his forces
2. When in difficult country, do not encamp. In country where high roads intersect, join hands with your allies. Do not linger in dangerously isolated positions. In hemmed-in situations, you must resort to stratagem. In desperate position, you must fight.
3. There are roads which must not be followed, armies which must be not attacked, towns which must be besieged, positions which must not be contested, commands of the sovereign which must not be obeyed.
4. The general who thoroughly understands the advantages that accompany variation of tactics knows how to handle his troops.
5. The general who does not understand these, may be well acquainted with the configuration of the country, yet he will not be able to turn his knowledge to practical account.
6. So, the student of war who is unversed in the art of war of varying his plans, even though he be acquainted with the Five Advantages, will fail to make the best use of his men.
7. Hence in the wise leader's plans, considerations of advantage and of disadvantage will be blended together.
8. If our expectation of advantage be tempered in this way, we may succeed in accomplishing the essential part of our schemes.
9. If, on the other hand, in the midst of difficulties we are always ready to seize an advantage, we may extricate ourselves from misfortune.
10. Reduce the hostile chiefs by inflicting damage on them; and make trouble for them, and keep them constantly engaged; hold out specious allurements, and make them rush to any given point.
11. The art of war teaches us to rely not on the likelihood of the enemy's not coming, but on our own readiness to receive him; not on the chance of his not attacking, but rather on the fact that we have made our position unassailable.
12. There are five dangerous faults which may affect a general: (1) Recklessness, which leads to destruction; (2) cowardice, which leads to capture; (3) a hasty temper, which can be provoked by insults; (4) a delicacy of honor which is sensitive to shame; (5) over-solicitude for his men, which exposes him to worry and trouble.
13. These are the five besetting sins of a general, ruinous to the conduct of war.
14. When an army is overthrown and its leader slain, the cause will surely be found among these five dangerous faults. Let them be a subject of meditation.
08《孫子兵法》九變篇第八 九變篇
孫子曰:凡用兵之法,將受命於君,合軍聚眾,圮地無舍,衢地交和
,絕地勿留,圍地則謀,死地則戰。
,絕地勿留,圍地則謀,死地則戰。
途有所不由,軍有所不擊,城有所不攻,地有所不爭,君命有所不受
。
。
故將通於九變之利者,知用兵矣﹔將不通於九變之利,雖知地形,不
能得地之利矣﹔治兵不知九變之朮,雖知地利,不能得人之用矣。
能得地之利矣﹔治兵不知九變之朮,雖知地利,不能得人之用矣。
是故智者之慮,必雜於利害。雜於利,而務可信也﹔雜於害,而患可
解也。
解也。
是故屈諸侯者以害,役諸侯者以業,趨諸侯者以利。
故用兵之法,無恃其不來,恃吾有以待也﹔無恃其不攻,恃吾有所不
可攻也。
可攻也。
故將有五危:必死,可殺也﹔必生,可虜也﹔忿速,可侮也﹔廉潔,
可辱也﹔愛民,可煩也。凡此五者,將之過也,用兵之災也。覆軍殺
將,必以五危,不可不察也。
可辱也﹔愛民,可煩也。凡此五者,將之過也,用兵之災也。覆軍殺
將,必以五危,不可不察也。
0 nhận xét:
Đăng nhận xét