Ads 468x60px

Thứ Tư, 11 tháng 12, 2013

Thiên Thứ Mười một - Cửu địa

Tôn Tử nói rằng : Trong binh pháp có chín thế đất khác nhau :

-Thế đất ly tán :
-Thế đất dễ lui (vào cạn); 
-Thế đất tranh giành ;
-Thế đất giao thông ;
-Thế đất ngã tư ;
-Thế đất khó lui(vào sâu) 
-Thế đát khó đi lại ;
-Thế đất vây bọc ;
-Thế đất chết kẹt ;


Chư hầu tự đánh trên đất mình,đó là thế đất ly tán : 

Vào đất người chưa được sâu, đó là thế đất vào cạn hay dễ lui ; 

Ta chiếm được thì lợi cho ta,địch chiếm được thì lợi cho địch, đó là thế đất tranh giành . 

Ta đi lại dễ dàng,địch đi lại cũng dễ dàng,đó là thế đất giao thông. 

Đất tiếp giáp với ba nước chư hầu,ai đến trước thì giao kết được với dân chúng trong thiên hạ, đó là thế đất ngã tư. 

Đi sâu vào đất nước của người,đã vượt qua nhiều thành ấp của địch,đó là thế đất vào sâu hay khó lui. 

Ở những vùng núi rừng hiểm trở, có nhiều đầm lầy, các đường xá đi lại rất khó khăn, đó là thế đất khó đi lại ; 

Lối vào thì chật hẹp,lối ra thì quanh co,binh địch ít có thể đánh được binh ta nhiều, đó là thế đất vây bọc ; 

Dánh gấp thì còn sống, không dám đánh gấp thì phải thua chết, đó là thế đất chết kẹt.

Bởi thế cho nên :

Ở đất ly tán thì không nên đánh đường hoàng. 
Ở đất vào cạn (dễ lui) thì chớ dùng binh. 
Ở đất tranh giành thì chớ tấn công. 
Ở đất giao thông thì chớ đóng binh ngăn đường. 
Ở đất ngã tư, thì nên kết giao với các nước chư hầu. 
Ở đất vào sâu (khó lui) thì nên cướp đoạt. 
Ở đất khó đi lại thì nên bỏ đi nơi khác. 
Ở đất vây bọc thì nên dùng mưu. 
Ở đất chết kẹt thì nên liều đánh

Ngày xưa kẻ giỏi dùng binh có thể khiến cho quân địch trước sau mất liên lạc, binh nhiều và ít không thể cậy nhờ nhau, người sang và kẻ hèn không thể cứu nhau người trên và kẻ dưới không thể giúp nhau, sỹ tốt ly tán mà không thể tập trung được, binh tụ hợp mà không thể chỉnh tề kẻ dùng binh thấy có lợi thì dấy không có lợi thì dừng.

Nếu quân địch kéo đến đông đảo và chỉnh tề thì ta phải làm thế nào ?

Trước hết hãy đoạt hết chỗ thiết yếu của chúng, như thế ắt chúng phải nghe theo ta. Việc binh cốt yếu phải mau lẹ, thừa dịp địch không kịp xoay trở, ta đi theo nhưng đường lối mà chúng không ngờ tới để đánh vào những chỗ mà chúng không phòng bị.

Binh giữ vai khách ở nước người, tiến vào sâu thì được chuyên nhất, chủ nhân không thể khắc trị nổi. Ta chiếm đoạt những đồng ruộng phì nhiêu để nuôi sống ba quân ; ta bồi dưỡng sĩ tốt đừng bắt họ làm lụng vất vả, để dồn chứa khí lực cho họ, khi động dùng thì dùng mưu kế lạ khiến cho kẻ địch không thể lường được. Ta ném binh vào chỗ không thể tháo lui nên binh ta dẫu chết cuũng không trốn chạy thế mà không lẽ chịu chết mà không được gì sao bởi thế nên sic tốt hết lòng chiến đấu.

Binh sĩ bị vây hãm quá mứcắt không còn lo lắng sợ hãi nữa, không có chỗ chạy nên phải vững chí, tiến vào sâu nên không bị trói buộc cưcj chẵng đã phải đánh vậy. Cho nên binh ấy không cần phải căn dặn gì mà vẫn giữ gìn, không cầu mong mà đuwocj lòng sĩ tốt, không cần ước thúc mà thương yêu bề trên không ccàn nói mà đã tin cậy. Cấm bàn điềm gở, trừ khử ngi ngờ thì binh ấy đến chết cũng không thay lòng .

Sĩ tốt ta không thừa tiền của không phải họ ghét tiền của, họ không tiếc tính mạng không phải họ ghét sống lâu. Ngày ra lệnh sĩ tốt kẻ thì ngồi khóc nước mắt chảy ướt áo, kẻ thì nằm khóc lệ tràn ướt má. Ném binh ấy và chỗ không chạy được thì họ sẽ dũng cảm như Chuyên Chư và Tào Quệ.

Binh biết dùng xẽ như con suất nhiên. Suất nhiên là giống rắn ở Thường Sơn. Đánh vào đầu thì đuôi quặt lại đâm, đánh vào đuôi thì đầu quay lại cắn, đánh vào mình thì đầu đuôi đều quặp vào giữa
Có thể dùng binh như con suất nhiên được không ?

Có thể. Người ở nước Ngô và người ở nước Việt tuy ghét nhau nhưng khi ngồi chung một thuyền để qua sông gặp phải sóng gió, thì cùng cứu nhau như tay trái và tay mặt vậy.

Trói chân ngựa chôn bánh xe đều chưa đủ tin rằng đứng yên một chỗ. Làm sao cho mọi người cùng một lúc trở nên bạo dạn như một người, như thế mới đúng là phép cầm binh. Ba quân cứng hay mềm mạnh hay yếu, đều có thể dùng được cả, đó là nhờ địa thế vậy. Cho nên kẻ giỏi dùng binh, sai sử ba quân giống như dẫn dắt một người thành thử họ cực chẳng đã phải tuân theo vậy.

Khi mưu đồ việc gì bậc tướng súy phải lặng lẽ để được sâu kín, phải ngay thẳng chỉnh tề để được trị được yên, phải bịt tay che mắt sĩ tốt khiến cho họ chẳng biết được ý mình, phải đổi công việc thay mưu kế khiến cho sĩ tốt không hiểu được việc mình, phải dời chỗ ở dẫn binh đi quanh kẹo, khiến cho sĩ ttố không lường được kế mình.

Tướng sĩ dẫn binh đi lâm trận cũng như leo lên cao rồi vứt thang đi; dẫn quân đi sâu và đất chư hầu, đốt thuyền đập nồi để phát động tâm cơ của sĩ tốt, giống như là xua một bầy dê xua qua thì qua xua lại thì tìm lại, chẳng biết là đi đâu ; nắm ba quân, ném vào nơi hiểm yếu đó là công việc của tướng súy.

Cách ứng biến của chín thế đất, điều lợi hại sự co duỗi, lẽ thường của nhân tình, đó là những điều mà tướng súy không thể không xét kỹ. 

Theo phép đem quân giữ vai khách ở nước người thì :

• Vào sâu ắt được chuyên nhất ;
• Vào cạn ắt phải ly tán ;
• Ra khỏi nước mình, vượt biên giới để đóng quân đó là đất cách tuyệt ;
• Giao thông được bốn nước đó là đất ngã tư ;
• Đã vào sâu rồi đoa là đất khó lui ;
• Mới vào cạn đó là đất dễ lui ;
• Mặt sau hiểm trở không lui được, mặt trước có đèo ải khó qua,đó là ở đất vây bọc
• Không có lối thoát đó là ở đất chết kẹt ;

Bởi thế cho nên :

• Ở đất ly tán ta thống nhất ý chí của ba quân ;
• Ở đất dễ lui ta cho ba quân đi liền nhau vì đó đồn chấn giữ liền nhau ;
• Ở đất tranh giành ta đem quân đánh vào lưng địch
• Ở đất giao thông ta giữ gìn cẩn thận
• Ở đất ngã tư, ta củng cố tình giao hảo với các nước chư hầu
• Ở đất vào sâu (khó lui) ta lo chu cấp đều dặn lượng thực cho quân sĩ
• Ở đất chết kẹt ta cho sĩ tốt biết rằng không thể sống còn
• Ở đất vây bọc ta cho bít chỗ hở
• Ở đất khó đi lại ta đi qua khỏi cho gấp rút

Cho nên tình trạng việc binh phải như sau :

• Bị vây thì phải chống cự
• Cực chẳng đã nên phải đánh
• Bị địch bức bách quá nên phải tuân lệnh tướng súy
• Không biết được mưu kế của chư hầu thì không tính trước việc kết giao.
• Không biết hình thế núi rừng, đầm lầy hiểm trở như thế nào thì không thể hành quân.
• Không dùng kẻ hướng đạo thì không thể lấy địa lợi.

Trong những điều đấy không biết một thì không đáng gọi là binh của bậc bá vương

Binh của bậc bá vương hễ đanh nước lớn nào thì khiến cho binh của họ không thể tụ hợp được, uy hiếp địch đến nỗi các nước khác không giám đến kết giao với địch.

Bởi thế cho nên không cần tranh giành việc kết giao với thiên hạ, không cần bồi đắp quyền thế của mình đối với thiên hạ, chị tin cậy thực lực riêng của mình để uy hiếp địch quốc nên có thể đánh lây thành của họ. Nên ban thưởng đạc biệt ra ngoài phép ban thưởng, nên ra những mệnh lệnh đặc biệt ra ngoài thông lệ, thì có thể sử dụng ba quân như sai khiến một người. Bày công việc ra để sai khiến mà chớ nói trước cho biết, bày điều lợi để sai khiến mà chớ cho thấy điều hại.

Ném binh vào đất mất rồi mới còn, để binh bị vây hãn ở đất chết rồi sau mới cho sống. Để cho binh thấy sự nguy hại đe dọa ròi sau ta mơi làm chủ sự thắng bại được.

Phép dùng binh là giả vờ thuận theo ý địch, dồn binh đánh vào một hướng , từ ngàn dặm đế giết tướng địch, đó gọi là khéo nên làm nên việc.

Ngày quyết định dấy binh hãy đóng chặt các nơi quan ải, hủy bỏ phù tiết không thông sứ với địch quốc, truớc phải tính toán cẩn thận chốn miếu đường để sắp đặt công việc cho được chu đáo. Thấy địc sơ hở chỗ nào thì vội len vào. Muốn đánh chiếm chỗ thiết yếu nào thì phải giấu kín ý địng của ta, phải tùy theo địch tình mà sắp đặt kế hoạch chiến đấu.

Lúc mới đầu binh phải như gái tơ, chờ địch hé cửa thì sông vào như thỏ chạy chốn khiến địch không kịp chống cự.


XI. The Nine Situations 

1. Sun Tzu said: The art of war recognizes nine varieties of ground: (1) Dispersive ground; (2) facile ground; (3) contentious ground; (4) open ground; (5) ground of intersecting highways; (6) serious ground; (7) difficult ground; (8) hemmed-in ground; (9) desperate ground. 

2. When a chieftain is fighting in his own territory, it is dispersive ground. 

3. When he has penetrated into hostile territory, but to no great distance, it is facile ground. 

4. Ground the possession of which imports great advantage to either side, is contentious ground. 

5. Ground on which each side has liberty of movement is open ground. 

6. Ground which forms the key to three contiguous states, so that he who occupies it first has most of the Empire at his command, is a ground of intersecting highways. 

7. When an army has penetrated into the heart of a hostile country, leaving a number of fortified cities in its rear, it is serious ground. 

8. Mountain forests, rugged steeps, marshes and fens--all country that is hard to traverse: this is difficult ground. 

9. Ground which is reached through narrow gorges, and from which we can only retire by tortuous paths, so that a small number of the enemy would suffice to crush a large body of our men: this is hemmed in ground. 

10. Ground on which we can only be saved from destruction by fighting without delay, is desperate ground. 

11. On dispersive ground, therefore, fight not. On facile ground, halt not. On contentious ground, attack not. 

12. On open ground, do not try to block the enemy's way. On the ground of intersecting highways, join hands with your allies. 

13. On serious ground, gather in plunder. In difficult ground, keep steadily on the march. 

14. On hemmed-in ground, resort to stratagem. On desperate ground, fight. 

15. Those who were called skillful leaders of old knew how to drive a wedge between the enemy's front and rear; to prevent co-operation between his large and small divisions; to hinder the good troops from rescuing the bad, the officers from rallying their men. 

16. When the enemy's men were united, they managed to keep them in disorder. 

17. When it was to their advantage, they made a forward move; when otherwise, they stopped still. 

18. If asked how to cope with a great host of the enemy in orderly array and on the point of marching to the attack, I should say: "Begin by seizing something which your opponent holds dear; then he will be amenable to your will." 

19. Rapidity is the essence of war: take advantage of the enemy's unreadiness, make your way by unexpected routes, and attack unguarded spots. 

20. The following are the principles to be observed by an invading force: The further you penetrate into a country, the greater will be the solidarity of your troops, and thus the defenders will notprevail against you. 

21. Make forays in fertile country in order to supply your army with food. 

22. Carefully study the well-being of your men, and do not overtax them. Concentrate your energy and hoard your strength. Keep your army continually on the move, and devise unfathomableplans. 

23. Throw your soldiers into positions whence there is no escape, and they will prefer death to flight. If they will face death, there is nothing they may not achieve. Officers and men alike will putforth their uttermost strength. 

24. Soldiers when in desperate straits lose the sense of fear. If there is no place of refuge, they will stand firm. If they are in hostile country, they will show a stubborn front. If there is no help for it, they will fight hard. 

25. Thus, without waiting to be marshaled, the soldiers will be constantly on the qui vive; without waiting to be asked, they will do your will; without restrictions, they will be faithful; without givingorders, they can be trusted. 

26. Prohibit the taking of omens, and do away with superstitious doubts. Then, until death itself comes, no calamity need be feared. 

27. If our soldiers are not overburdened with money, it is not because they have a distaste for riches; if their lives are not unduly long, it is not because they are disinclined to longevity. 

28. On the day they are ordered out to battle, your soldiers may weep, those sitting up bedewing their garments, and those lying down letting the tears run down their cheeks. But let them once be brought to bay, and they will display the courage of a Chu or a Kuei. 

29. The skillful tactician may be likened to the shuai-jan. Now the shuai-jan is a snake that is found in the ChUng mountains. Strike at its head, and you will be attacked by its tail; strike at its tail,and you will be attacked by its head; strike at its middle, and you will be attacked by head and tail both. 

30. Asked if an army can be made to imitate the shuai-jan, I should answer, Yes. For the men of Wu and the men of Yueh are enemies; yet if they are crossing a river in the same boat and are caught by a storm, they will come to each other's assistance just as the left hand helps the right. 

31. Hence it is not enough to put one's trust in the tethering of horses, and the burying of chariot wheels in the ground 

32. The principle on which to manage an army is to set up one standard of courage which all must reach. 

33. How to make the best of both strong and weak--that is a question involving the proper use of ground. 

34. Thus the skillful general conducts his army just as though he were leading a single man, willy-nilly, by the hand. 

35. It is the business of a general to be quiet and thus ensure secrecy; upright and just, and thus maintain order. 

36. He must be able to mystify his officers and men by false reports and appearances, and thus keep them in total ignorance. 

37. By altering his arrangements and changing his plans, he keeps the enemy without definite knowledge. By shifting his camp and taking circuitous routes, he prevents the enemy from anticipating his purpose. 

38. At the critical moment, the leader of an army acts like one who has climbed up a height and then kicks away the ladder behind him. He carries his men deep into hostile territory before he shows his hand. 

39. He burns his boats and breaks his cooking-pots; like a shepherd driving a flock of sheep, he drives his men this way and that, and nothing knows whither he is going. 

40. To muster his host and bring it into danger:--this may be termed the business of the general. 

41. The different measures suited to the nine varieties of ground; the expediency of aggressive or defensive tactics; and the fundamental laws of human nature: these are things that must most certainly be studied. 

42. When invading hostile territory, the general principle is, that penetrating deeply brings cohesion; penetrating but a short way means dispersion. 

43. When you leave your own country behind, and take your army across neighborhood territory, you find yourself on critical ground. When there are means of communication on all four sides, the ground is one of intersecting highways. 

44. When you penetrate deeply into a country, it is serious ground. When you penetrate but a little way, it is facile ground. 

45. When you have the enemy's strongholds on your rear, and narrow passes in front, it is hemmed-in ground. When there is no place of refuge at all, it is desperate ground. 

46. Therefore, on dispersive ground, I would inspire my men with unity of purpose. On facile ground, I would see that there is close connection between all parts of my army. 

47. On contentious ground, I would hurry up my rear. 

48. On open ground, I would keep a vigilant eye on my defenses. On ground of intersecting highways, I would consolidate my alliances. 

49. On serious ground, I would try to ensure a continuous stream of supplies. On difficult ground, I would keep pushing on along the road. 

50. On hemmed-in ground, I would block any way of retreat. On desperate ground, I would proclaim to my soldiers the hopelessness of saving their lives. 

51. For it is the soldier's disposition to offer an obstinate resistance when surrounded, to fight hard when he cannot help himself, and to obey promptly when he has fallen into danger. 

52. We cannot enter into alliance with neighboring princes until we are acquainted with their designs. We are not fit to lead an army on the march unless we are familiar with the face of the country--its mountains and forests, its pitfalls and precipices, its marshes and swamps. We shall be unable to turn natural advantages to account unless we make use of local guides. 

53. To be ignored of any one of the following four or five principles does not befit a warlike prince. 

54. When a warlike prince attacks a powerful state, his generalship shows itself in preventing the concentration of the enemy's forces. He overawes his opponents, and their allies are prevented from joining against him. 

55. Hence he does not strive to ally himself with all and sundry, nor does he foster the power of other states. He carries out his own secret designs, keeping his antagonists in awe. Thus he is able to capture their cities and overthrow their kingdoms. 

56. Bestow rewards without regard to rule, issue orders without regard to previous arrangements; and you will be able to handle a whole army as though you had to do with but a single man. 

57. Confront your soldiers with the deed itself; never let them know your design. When the outlook is bright, bring it before their eyes; but tell them nothing when the situation is gloomy. 

58. Place your army in deadly peril, and it will survive; plunge it into desperate straits, and it will come off in safety. 

59. For it is precisely when a force has fallen into harm's way that is capable of striking a blow for victory. 

60. Success in warfare is gained by carefully accommodating ourselves to the enemy's purpose. 

61. By persistently hanging on the enemy's flank, we shall succeed in the long run in killing the commander-in-chief. 

62. This is called ability to accomplish a thing by sheer cunning. 

63. On the day that you take up your command, block the frontier passes, destroy the official tallies, and stop the passage of all emissaries. 

64. Be stern in the council-chamber, so that you may control the situation. 

65. If the enemy leaves a door open, you must rush in. 

66. Forestall your opponent by seizing what he holds dear, and subtly contrive to time his arrival on the ground. 

67. Walk in the path defined by rule, and accommodate yourself to the enemy until you can fight a decisive battle. 

68. At first, then, exhibit the coyness of a maiden, until the enemy gives you an opening; afterwards emulate the rapidity of a running hare, and it will be too late for the enemy to oppose you.


11《孫子兵法》九地篇第十一               九地篇

孫子曰:用兵之法,有散地,有輕地,有爭地,有交地,有衢地,有
重地,有圮地,有圍地,有死地。諸侯自戰其地,為散地。入人之地
不深者,為輕地。我得則利,彼得亦利者,為爭地。我可以往,彼可
以來者,為交地。諸侯之地三屬,先至而得天下眾者,為衢地。入人
之地深,背城邑多者,為重地。山林、險阻、沮澤,凡難行之道者,
為圮地。所從由入者隘,所從歸者迂,彼寡可以擊我之眾者,為圍地
。疾戰則存,不疾戰則亡者,為死地。是故散地則無戰,輕地則無止
,爭地則無攻,衢地則合交,重地則掠,圮地則行,圍地則謀,死地
則戰。
所謂古之善用兵者,能使敵人前後不相及,眾寡不相恃,貴賤不相救
,上下不相收,卒離而不集,兵合而不齊。合於利而動,不合於利而
止。敢問:“敵眾整而將來,待之若何?"曰:“先奪其所愛,則聽
矣。"
兵之情主速,乘人之不及,由不虞之道,攻其所不戒也。
凡為客之道:深入則專,主人不剋。掠於饒野,三軍足食。謹養而勿
勞,並氣積力,運並計謀,為不可測。投之無所往,死且不北。死焉
不得,士人盡力。兵士甚陷則不懼,無所往則固,深入則拘,不得已
則鬥。是故其兵不修而戒,不求而得,不約而親,不令而信。禁祥去
疑,至死無所之。吾士無餘財,非惡貨也﹔無餘命,非惡壽也。令發
之日,士卒坐者涕沾襟,偃臥者淚交頤。投之無所往者,諸、劌之勇
也。
故善用兵者,譬如率然。率然者,常山之蛇也。擊其首則尾至,擊其
尾則首至,擊其中則首尾俱至。敢問:“兵可使如率然乎?"曰:“
可。"夫吳人與越人相惡也,當其衕舟而濟,遇風,其相救也,如左
右手。是故方馬埋輪,未足恃也。齊勇如一,政之道也,剛柔皆得,
地之理也。故善用兵者,攜手若使一人,不得已也。
將軍之事:靜以幽,正以治。能愚士卒之耳目,使之無知。易其事,
革其謀,使人無識。易其居,迂其途,使人不得慮。帥與之期,如登
高而去其梯。帥與之深入諸侯之地,而發其機,焚舟破釜,若驅群羊
。驅而往,驅而來,莫知所之。聚三軍之眾,投之於險,此謂將軍之
事也。九地之變,屈伸之力,人情之理,不可不察也。
凡為客之道:深則專,淺則散。去國越境而師者,絕地也﹔四達者,
衢地也﹔入深者,重地也﹔入淺者,輕地也﹔背固前隘者,圍地也﹔
無所往者,死地也。
是故散地,吾將一其誌﹔輕地,吾將使之屬﹔爭地,吾將趨其後﹔交
地,吾將謹其守﹔衢地,吾將固其結﹔重地,吾將繼其食﹔圮地,吾
將進其途﹔圍地,吾將塞其闕﹔死地,吾將示之以不活。
故兵之情:圍則禦,不得已則鬥,過則從。
是故不知諸侯之謀者,不能預交。不知山林、險阻、沮澤之形者,不
能行軍。不用鄉導,不能得地利。四五者,不知一,非霸、王之兵也
。夫霸、王之兵,伐大國,則其眾不得聚﹔威加於敵,則其交不得合
。是故不爭天下之交,不養天下之權,信己之私,威加於敵,則其城
可拔,其國可隳。施無法之賞,懸無政之令,犯三軍之眾,若使一人
。犯之以事,勿告以言。犯之以利,勿告以害。
投之亡地然後存,陷之死地然後生。夫眾陷於害,然後能為勝敗。
故為兵之事,在於佯順敵之意,並敵一曏,千里殺將,是謂巧能成事
者也。
是故政舉之日,夷關折符,無通其使﹔勵於廊廟之上,以誅其事。敵
人開闔,必亟入之,先其所愛,微與之期。踐墨隨敵,以決戰事。是
故始如處女,敵人開戶,後如脫兔,敵不及拒。

0 nhận xét:

Đăng nhận xét